Đi tiểu ra máu báo hiệu bệnh lý gì?
Tiểu ra máu (đái ra máu) là hiện tượng trong nước tiểu có lẫn máu. Trên thực tế, khi bị đi tiểu ra máu bạn có thể thấy máu đỏ tươi lẫn trong nước tiểu nhưng máu cũng có thể bị hòa tan làm cho nước tiểu có màu hồng. Một số trường hợp, nam giới bị đi tiểu ra máu không nguy hiểm và có thể tự khỏi nhưng đa số nam giới bị đi tiểu ra máu là biểu hiện của các bệnh lý nguy hiểm và cần phải được điều trị kịp thời.
TIỂU RA MÁU LÀ NHƯ THẾ NÀO?
Các bác sĩ Phòng Khám Đa Khoa Biên Hòa cho biết, đây là hiện tượng trong nước tiểu có hồng cầu. Tiểu ra máu chia làm 2 loại:
- Tiểu ra máu đại thể: Khi lượng hồng cầu trong nước tiểu quá cao thì bạn sẽ nhìn thấy trong nước tiểu bằng mắt thường là màu đỏ hoặc vàng sậm có khi là nhìn thấy những cục máu đông, dây máu theo nước tiểu.
- Tiểu máu vi thể: Lúc này khi lượng hồng cầu trong nước tiểu ít, không đủ làm đổi màu của nước tiểu nên sẽ được bác sĩ xác định khi quan sát dưới kính hiển vi.
- Tình trạng tiểu ra máu thường kèm với những triệu chứng của nguyên nhân gây ra tình trạng này hoặc kèm theo đi tiểu ra máu, sỏi,…
ĐI TIỂU RA MÁU LÀ BỆNH GÌ?
Nước tiểu là một trong những “tín hiệu” cơ thể thường dùng để báo hiệu cho chúng ta biết về tình trạng sức khỏe cũng như vấn đề cơ thể đang gặp phải. Vậy đi tiểu ra máu là bệnh gì?
Nếu đi tiểu ra máu do chấn thương niệu đạo (va đập, lao động nặng, vận động mạnh), tác dụng phụ của một số thuốc chống ung thư (cyclophosphamid), thuốc chống đông (heparin, kháng vitamin K)…
Hoặc nước tiểu có màu đỏ giống máu khi ăn những thực phẩm có màu (củ dền, trà đặc, cà phê…)…có thể tự biến mất mà không gây hại gì cho cơ thể.
Xem thêm: Hiện tượng bao quy đầu có mùi hôi cho thấy nam giới đang có nguy cơ mắc phải các bệnh nguy hiểm?
Tuy nhiên, phần lớn những trường hợp đi tiểu ra máu là biểu hiện của những căn bệnh nguy hiểm tính mạng:
1. Nhiễm khuẩn đường tiết niệu:
- Vi khuẩn xâm nhập vào đường tiết niệu gây viêm nhiễm, tổn thương các cơ quan trong hệ tiết niệu như: bàng quang, niệu đạo, niệu quản, bể thận, cầu thận…dẫn đến tình trạng đi tiểu ra máu.
- Tùy thuộc vào vị trị viêm mà bệnh còn kèm theo một số triệu chứng khác như: sốt cao, rét run, đau thắt lưng (viêm thận, viêm bể thận), sốt cao, tiểu buốt (viêm niệu đạo, viêm bàng quang).
2. Sỏi đường tiết niệu:
- Đi tiểu ra máu có thể là biểu hiện của bệnh sỏi đường tiết niệu. Sỏi có thể ở thận, ở bàng quang, ở niệu quản…hoặc kẹt ở niệu đạo.
- Sỏi đường tiết niệu vừa gây ra tình trạng tiểu có máu, vừa là nguyên nhân gây nhiễm trùng đường tiết niệu, khiến tiểu ra máu nặng nề thêm.
3. Khối u hệ tiết niệu: u bàng quang, u thận, polyp bàng quang…có thể gây chứng tiểu ra máu.
4. Bệnh lý về máu: bạch cầu cấp và mãn tính, máu khó đông,…sẽ có triệu chứng tiểu ra máu kèm theo xuất huyết dưới da, xuất huyết trên răng.
5. Bệnh nam khoa:
- Bệnh viêm tiền liệt tuyến, phì đại tiền liệt tuyến, viêm quy đầu, viêm niệu đạo…(ở nam) cũng gây ra tình trạng máu trong nước tiểu.
6. Bệnh khác: bệnh lậu, lao đường tiết niệu, Schistosoma bàng quang, hồng cầu hình liềm…
*Lời khuyên:
Khi có dấu hiệu này mọi người không nên quá lo lắng cũng như không nên tự ý chữa trị tại nhà. Có rất nhiều trường hợp nhầm lẫn bệnh lý của mình khi cũng có những dấu hiệu này như: viêm đường tiết niệu, nhiễm trùng đường tiết niệu, sỏi bàng quang, nhiễm khuẩn thận…
Chính vì vậy để có kết luận chính xác cũng như có được phác đồ chữa trị tích cực nhất mọi người cần đến ngay cơ sở y tế để làm các xét nghiệm chẩn đoán.
Một số phương pháp được sử dụng phổ biến để chẩn đoán bệnh có thể kể đến đó là siêu âm, xét nghiệm nước tiểu, chụp cộng hưởng từ.
Trong trường hợp phát hiện hoặc nghi ngờ mình có những triệu chứng bất thường ở bàng quang thì bạn sẽ được chỉ định khám nhằm khẳng định chính xác nguy cơ mắc bệnh cũng như giai đoạn bệnh để có phác đồ chữa trị thích hợp nhất.
Những bệnh nhân phát hiện bệnh ở giai đoạn đầu phương pháp được sử dụng phổ biến đó là phẫu thuật cắt bỏ khối u. Bệnh nhân cũng có thể được chỉ định sử dụng đồng thời với phương pháp hóa – xạ trị để mang lại hiệu quả chữa trị tối ưu nhất.
Để chữa các bệnh nam khoa đạt hiệu quả tốt nhất, chúng tôi khuyên bạn nên đến các địa chỉ uy tín để được các bác sĩ có chuyên môn cao và kin nghiệm trực tiếp khám và điều trị, phòng khám đa khoa Âu Mỹ Việt là một trong những địa chỉ tốt nhất đạt tiêu chuẩn khám chữa bệnh an toàn tại Đồng Nai, tại đây chúng tôi có những trang thiết bị tiên tiến được nhập khẩu từ nước ngoài, phòng khám khang trang sạch sẽ nhưng bệnh nhân chỉ cần chi trả một mức phí vô cùng hợp lý, đồng thời chúng tôi cam đoan sẽ bảo mật toàn bọ thông tin cá nhân của bạn.
Nếu mọi người còn nghi vấn hoặc cần các bác sĩ tư vấn thêm về đi tiểu ra máu thì hãy gọi đến số hotline: (0251) 381 9288 hoặc liên hệ qua số zalo 0923023499 hay tới trực tiếp tại phòng khám đa khoa biên hòa số 203A, đường Phạm Văn Thuận, KP1, Phường Tân Tiến, Tp.Biên Hòa, Đồng Nai.
Xem thêm: https://baoquydaucomuihoi.blogspot.com/
TIỂU RA MÁU LÀ NHƯ THẾ NÀO?
Các bác sĩ Phòng Khám Đa Khoa Biên Hòa cho biết, đây là hiện tượng trong nước tiểu có hồng cầu. Tiểu ra máu chia làm 2 loại:
- Tiểu ra máu đại thể: Khi lượng hồng cầu trong nước tiểu quá cao thì bạn sẽ nhìn thấy trong nước tiểu bằng mắt thường là màu đỏ hoặc vàng sậm có khi là nhìn thấy những cục máu đông, dây máu theo nước tiểu.
- Tiểu máu vi thể: Lúc này khi lượng hồng cầu trong nước tiểu ít, không đủ làm đổi màu của nước tiểu nên sẽ được bác sĩ xác định khi quan sát dưới kính hiển vi.
- Tình trạng tiểu ra máu thường kèm với những triệu chứng của nguyên nhân gây ra tình trạng này hoặc kèm theo đi tiểu ra máu, sỏi,…
ĐI TIỂU RA MÁU LÀ BỆNH GÌ?
Nước tiểu là một trong những “tín hiệu” cơ thể thường dùng để báo hiệu cho chúng ta biết về tình trạng sức khỏe cũng như vấn đề cơ thể đang gặp phải. Vậy đi tiểu ra máu là bệnh gì?
Nếu đi tiểu ra máu do chấn thương niệu đạo (va đập, lao động nặng, vận động mạnh), tác dụng phụ của một số thuốc chống ung thư (cyclophosphamid), thuốc chống đông (heparin, kháng vitamin K)…
Hoặc nước tiểu có màu đỏ giống máu khi ăn những thực phẩm có màu (củ dền, trà đặc, cà phê…)…có thể tự biến mất mà không gây hại gì cho cơ thể.
Xem thêm: Hiện tượng bao quy đầu có mùi hôi cho thấy nam giới đang có nguy cơ mắc phải các bệnh nguy hiểm?
Tuy nhiên, phần lớn những trường hợp đi tiểu ra máu là biểu hiện của những căn bệnh nguy hiểm tính mạng:
1. Nhiễm khuẩn đường tiết niệu:
- Vi khuẩn xâm nhập vào đường tiết niệu gây viêm nhiễm, tổn thương các cơ quan trong hệ tiết niệu như: bàng quang, niệu đạo, niệu quản, bể thận, cầu thận…dẫn đến tình trạng đi tiểu ra máu.
- Tùy thuộc vào vị trị viêm mà bệnh còn kèm theo một số triệu chứng khác như: sốt cao, rét run, đau thắt lưng (viêm thận, viêm bể thận), sốt cao, tiểu buốt (viêm niệu đạo, viêm bàng quang).
2. Sỏi đường tiết niệu:
- Đi tiểu ra máu có thể là biểu hiện của bệnh sỏi đường tiết niệu. Sỏi có thể ở thận, ở bàng quang, ở niệu quản…hoặc kẹt ở niệu đạo.
- Sỏi đường tiết niệu vừa gây ra tình trạng tiểu có máu, vừa là nguyên nhân gây nhiễm trùng đường tiết niệu, khiến tiểu ra máu nặng nề thêm.
3. Khối u hệ tiết niệu: u bàng quang, u thận, polyp bàng quang…có thể gây chứng tiểu ra máu.
4. Bệnh lý về máu: bạch cầu cấp và mãn tính, máu khó đông,…sẽ có triệu chứng tiểu ra máu kèm theo xuất huyết dưới da, xuất huyết trên răng.
5. Bệnh nam khoa:
- Bệnh viêm tiền liệt tuyến, phì đại tiền liệt tuyến, viêm quy đầu, viêm niệu đạo…(ở nam) cũng gây ra tình trạng máu trong nước tiểu.
6. Bệnh khác: bệnh lậu, lao đường tiết niệu, Schistosoma bàng quang, hồng cầu hình liềm…
*Lời khuyên:
Khi có dấu hiệu này mọi người không nên quá lo lắng cũng như không nên tự ý chữa trị tại nhà. Có rất nhiều trường hợp nhầm lẫn bệnh lý của mình khi cũng có những dấu hiệu này như: viêm đường tiết niệu, nhiễm trùng đường tiết niệu, sỏi bàng quang, nhiễm khuẩn thận…
Chính vì vậy để có kết luận chính xác cũng như có được phác đồ chữa trị tích cực nhất mọi người cần đến ngay cơ sở y tế để làm các xét nghiệm chẩn đoán.
Một số phương pháp được sử dụng phổ biến để chẩn đoán bệnh có thể kể đến đó là siêu âm, xét nghiệm nước tiểu, chụp cộng hưởng từ.
Trong trường hợp phát hiện hoặc nghi ngờ mình có những triệu chứng bất thường ở bàng quang thì bạn sẽ được chỉ định khám nhằm khẳng định chính xác nguy cơ mắc bệnh cũng như giai đoạn bệnh để có phác đồ chữa trị thích hợp nhất.
Những bệnh nhân phát hiện bệnh ở giai đoạn đầu phương pháp được sử dụng phổ biến đó là phẫu thuật cắt bỏ khối u. Bệnh nhân cũng có thể được chỉ định sử dụng đồng thời với phương pháp hóa – xạ trị để mang lại hiệu quả chữa trị tối ưu nhất.
Để chữa các bệnh nam khoa đạt hiệu quả tốt nhất, chúng tôi khuyên bạn nên đến các địa chỉ uy tín để được các bác sĩ có chuyên môn cao và kin nghiệm trực tiếp khám và điều trị, phòng khám đa khoa Âu Mỹ Việt là một trong những địa chỉ tốt nhất đạt tiêu chuẩn khám chữa bệnh an toàn tại Đồng Nai, tại đây chúng tôi có những trang thiết bị tiên tiến được nhập khẩu từ nước ngoài, phòng khám khang trang sạch sẽ nhưng bệnh nhân chỉ cần chi trả một mức phí vô cùng hợp lý, đồng thời chúng tôi cam đoan sẽ bảo mật toàn bọ thông tin cá nhân của bạn.
Xem thêm: https://baoquydaucomuihoi.blogspot.com/
Nhận xét
Đăng nhận xét